Cần sớm có quy hoạch mạng lưới CSGDĐH để Nhà nước đầu tư trọng tâm, trọng điểm
Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm định vị vị trí pháp lý và các điều kiện phát triển nhà giáo.
-
Cần làm gì để triển khai hiệu quả Chương trình GDPT 2018 trong lộ trình mới?
Năm học 2024-2025 kết thúc 1 lộ trình triển khai Chương trình GDPT 2018. Cần lưu ý gì để thực hiện tốt chương trình mới giai đoạn tiếp theo? -
Trúng tuyển ĐH, nỗi lo gánh nặng chi phí
Trong số hàng trăm ngàn thí sinh trúng tuyển ĐH đang háo hức với cuộc sống tân sinh viên sắp tới, có không ít em thuộc hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ phải tằn tiện chắt bóp để con có hành trang về thành phố nhập học. Nỗi lo chi phí 4 năm ĐH trĩu nặng trên vai. -
Chi phí một năm của sinh viên tại TP.HCM là bao nhiêu?
Chi phí để học tập, sinh hoạt tại những TP lớn như TP.HCM là bao nhiêu, trung bình 1 năm, 1 tháng, không chỉ là mối bận tâm của phụ huynh chuẩn bị cho con nhập học, mà còn là băn khoăn của các tân sinh viên. -
Chênh lệch tỉ lệ chọn môn tự nhiên và xã hội: Lo mất cân đối nguồn nhân lực
Theo chuyên gia, việc học sinh đổ xô theo nhóm ngành Khoa học xã hội nếu cứ kéo dài sẽ dẫn đến lệch cung nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lao động cho nhóm khoa học kỹ thuật trong tương lai. -
Gỡ khó cho thực trạng tuyển sinh tại các trường nghề
Trong bối cảnh tuyển sinh ngày càng gặp khó khăn, các trường cao đẳng và trung cấp nghề đang phải đối mặt với thách thức lớn do không xuất hiện trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. -
Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng sinh viên sư phạm "ế việc"
Dù thiếu hàng trăm nghìn giáo viên nhưng nhiều sinh viên sư phạm ra trường vẫn chưa được tuyển dụng vào biên chế. -
Vì sao trường ĐH không vì lợi nhuận chưa phát triển ở Việt Nam ?
Văn hóa quyên góp, hiến tặng tài chính vào giáo dục tồn tại từ lâu ở các nước phát triển. Phần lớn những trường ĐH nhận được hàng tỉ USD là những trường danh tiếng và hoạt động không vì lợi nhuận. -
Lo ngại mất cân bằng nhân lực vì học lệch
Những năm gần đây, các ngành kỹ thuật ít được người học ưu tiên lựa chọn, dễ dẫn đến mất cân bằng trong thị trường lao động, tạo ra khủng hoảng thừa nhân lực khoa học xã hội trong tương lai. -
Điểm chuẩn lớp 10 tại TP.HCM: Sự dịch chuyển chất lượng giáo dục
Chiều qua (3.7), Sở GD-ĐT TP.HCM công bố điểm chuẩn lớp 10 của các trường THPT công lập. So sánh với kỳ tuyển sinh năm học trước, năm nay điểm chuẩn của nhiều trường có sự biến động. -
Thi tốt nghiệp THPT: Cảnh báo gian lận bằng AI
Việc đã từng có thí sinh bị xử lý hình sự vì làm lộ, lọt đề thi năm trước và những thiết bị công nghệ hỗ trợ gian lận thi cử ngày càng tinh vi đòi hỏi công tác chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay phải kỹ hơn. -
Nở rộ các kỳ thi tuyển sinh riêng ĐH: Nỗi lo chất lượng đề thi
Lần đầu tiên sau 7 năm tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực, ĐH Quốc gia TP.HCM năm nay để xảy ra 2 lỗi liên tiếp liên quan đến đề thi và công bố kết quả. -
Đề Toán thi vào lớp 10 tại TP.HCM trả lời cho câu hỏi "Học Toán để làm gì?"
Nếu thí sinh học thuộc lòng, học theo dạng đề sẽ khó có thể làm tốt đề Toán thi vào lớp 10 tại TP.HCM. Đề thi đã trả lời câu hỏi “Học Toán để làm gì?”. -
Thay đổi cách dạy và học từ đề thi
Đề tuyển sinh, thi tốt nghiệp những năm gần đây sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, từ đời thật, khiến học sinh và giáo viên cũng phải thay đổi cách dạy, học, tiếp cận vấn đề. -
Vì sao thí sinh đánh cược vào thi đánh giá năng lực thay vì tốt nghiệp THPT?
Thay vì tập trung hoàn toàn cho kỳ thi tốt nghiệp, một số thí sinh đầu tư nhiều thời gian, công sức hơn cho kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM, khi đơn vị này liên tiếp ghi nhận số lượt đăng ký kỷ lục. -
Tăng sinh viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc: Do thay đổi cách đánh giá?
Cách đánh giá thang điểm 4,0 theo học chế tín chỉ, những thay đổi trong quy chế đào tạo và quan điểm đánh giá người học khác nhau ở từng trường là những yếu tố làm tăng số lượng sinh viên giỏi và xuất sắc, theo chuyên gia. -
Xếp loại sinh viên tốt nghiệp, vì sao có sự trái ngược?
Một thực tế trái ngược được ghi nhận ở các trường ĐH hiện nay là tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp của sinh viên. Trong khi có những trường tỷ lệ tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc chiếm trên 80% thì có nơi chỉ 5 - 6%. Đặc biệt, có những đơn vị trong một số năm học không có sinh viên tốt nghiệp xuất sắc.
-
THEO DÕI TUYỂN SINHHƯỚNG NGHIỆP
-
TRA CỨU ĐIỂM CHUẨN
-
TRA CỨU NGÀNH HỌC
-
TRẮC NGHIỆM NGÀNH NGHỀ
-
CHỌN TRƯỜNG
-
Mở rộng quy mô, chất lượng đào tạo các khoa học về toán tại Việt Nam
-
Các trường đại học nằm trong bảng xếp hạng 500 thế giới mới được mở phân hiệu tại Việt Nam
-
Không bốc thăm, giao quyền chọn môn thi thứ 3 vào lớp 10 cho các Sở GD-ĐT
-
Cử tri kiến nghị xét tốt nghiệp thay cho thi tốt nghiệp THPT, Bộ GD&ĐT nói gì?
-
Bộ GD - ĐT sửa đổi, bổ sung một số quy định về khuyến khích học tập cho học sinh, sinh viên
-